Trận “độn thổ” Phúc Lâm - Như Thiết (10/4/1952)
18/04/2018 12:00:00
Nguyễn Kim Ngân – Bảo tàng Lực lượng vũ trang Việt Bắc
0
973
Đến tham quan Bảo tàng Lực lượng vũ trang Việt Bắc (Quân khu 1), du khách rất ấn tượng với một sản phẩm mỹ thuật tái hiện một trận đánh của quân và dân Việt Bắc trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Đó là hộp hình minh họa trận phục kích Phúc Lâm - Như Thiết diễn ra ngày 10/4/1952 mà lực lượng chính tham gia trận đánh là Tiểu đoàn 61, tỉnh Bắc Giang.
Truy kích địch rút chạy trên đường số 7 trong Chiến dịch Tây Nguyên năm 1975 – Phần 2
12/03/2018 12:00:00
Trần Danh Hiệp – Bảo tàng Binh đoàn Tây Nguyên
0
549
Trước nguy cơ bị bao vây tiêu diệt, địch tập trung lực lượng quyết nhổ chốt của ta, mở đường máu về phía Củng Sơn. Sáng ngày 18/3, chúng dùng 21 xe tăng, xe bọc thép, 25 xe chở bộ binh và 24 xe kéo pháo đánh tràn vào trận địa chốt của hai đại đội 9, 10 và trận địa phía sau của Tiểu đoàn 9, Trung đoàn 64, Sư đoàn 320 làm chiến sự diễn ra rất quyết liệt, không phân tuyến, ngày càng lan rộng.
Truy kích địch rút chạy trên đường số 7 trong Chiến dịch Tây Nguyên năm 1975 – Phần 1
09/03/2018 12:00:00
Trần Danh Hiệp – Bảo tàng Binh đoàn Tây Nguyên
0
616
Trận truy kích thần tốc đuổi đánh địch tháo chạy trên đường số 7-Cheo Reo của Sư đoàn 320 được xem là trận then chốt thứ ba của Chiến dịch Tây Nguyên, đã thắng lợi giòn giã. Với chiến thắng này, ta đã phá tan âm mưu co cụm của địch về đồng bằng, góp phần quan trọng giải phóng hoàn toàn Tây Nguyên, tạo ra thời cơ chiến lược cho Bộ Chính trị quyết định giải phóng hoàn toàn miền Nam ngay trong tháng 4/1975.
Lực lượng vũ trang và nhân dân Tây Nguyên trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968
03/03/2018 12:00:00
Trần Danh Hiệp – Bảo tàng Binh đoàn Tây Nguyên
0
660
Trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968, quân và dân Tây nguyên đã đồng loạt nổ súng đánh vào hầu hết cơ quan đầu não và căn cứ quan trọng của địch ở khắp các tỉnh, làm chủ một số địa bàn quan trọng trong nhiều ngày, tiêu diệt và làm tan rã một bộ phận lớn lực lượng địch, phá hủy nhiều phương tiện chiến tranh của Mỹ - ngụy. Chiến thắng đó đã tạo ra cục diện mới của phong trào cách mạng ở Tây Nguyên, đẩy địch lún sâu vào thế bị động; góp phần quan trọng đưa cách mạng miền Nam bước sang giai đoạn mới.
Ký ức về hai Tham mưu trưởng Mặt trận 4 Quảng Đà hy sinh năm 1968
10/02/2018 12:00:00
Hồng Vân - Quân khu 5
0
826
Người này hy sinh, người kia kế tiếp cương vị Tham mưu trưởng Mặt trận 4 Quảng Đà và cũng ngã xuống trong năm 1968, đó chính là hai Anh hùng Lực lượng vũ trang, liệt sĩ Đinh Châu (Nguyễn Hữu Đức) và Hà Văn Trí. Họ đều được đặt tên ở hai con đường ở thành phố Đà Nẵng, được người dân Hòa Vang giữ gìn hài cốt, là gia đình có hai thế thế hệ là Bà mẹ Việt Nam anh hùng.
Trận đánh trong giếng cạn của dũng sĩ Điện Ngọc
07/02/2018 12:00:00
Hồng Vân - Quân khu 5
0
669
Về Điện Ngọc (Điện Bàn, Quảng Nam) trong những ngày tháng 4 lịch sử, chúng tôi tìm đến chiếc giếng cạn huyền thoại, còn gọi là giếng nhà Nhì, nơi xảy ra trận đánh nổi tiếng của dũng sĩ Điện Ngọc vào năm 1962.
Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân năm 1968 - Phần 2: Nổ súng
05/01/2018 12:00:00
Hương Giang
0
1505
Đòn tiến công Khe Sanh đã thu hút tâm trí và lực lượng của địch. Yếu tố bí mật, bất ngờ về ý đồ chiến lược của ta đã đạt được. Đúng vào thời điểm địch không ngờ nhất - đêm giao thừa Tết Mậu Thân (đêm 30 rạng ngày 31/1/1968), tiếng súng tiến công và nổi dậy của quân và dân ta nổ ra đồng loạt ở nhiều thành phố, thị xã ở miền Nam.
Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân năm 1968 - Phần 1: Nghi binh
03/01/2018 12:00:00
Hương Giang
0
1459
Những thắng lợi liên tiếp của quân và dân ta trên cả hai miền Nam - Bắc đã chứng minh sự bế tắc của Mỹ - ngụy cả về chiến thuật và chiến lược, bởi những mục tiêu mà địch đề ra không thực hiện được. Trên chiến trường miền Nam, quân ta tiếp tục giữ vững và phát triển quyền chủ động chiến lược. Lực lượng vũ trang ba thứ quân phát triển nhanh chóng, vận dụng linh hoạt các phương thức tác chiến, tiêu diệt nhiều sinh lực và phương tiện chiến tranh của địch.
Chiến công bắn hạ “Pháo đài bay B-52” của Đại đội bay đêm MiG-21
28/12/2017 12:00:00
Trường Giang
0
1562
Trong Chiến dịch “Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không” tháng 12/1972, Không quân Nhân dân Việt Nam đã lập những chiến công giòn giã, góp phần vào thắng lợi vang dội của dân tộc: 24 lần xuất kích đã bắn rơi 7 chiếc máy bay, trong đó, có 2 chiếc “Siêu pháo đài bay B-52”. Các biên đội không quân 8 lần phá vỡ đội hình bay chiến đấu của địch, tạo điều kiện cho tên lửa và các lực lượng phòng không đánh thắng. Chiến công ấy đó có sự đóng góp không nhỏ của Đại đội bay đánh đêm Mig-21.
Trận đánh mở màn trong 12 ngày đêm rực lửa
17/12/2017 12:00:00
Cao Thảo
0
1267
Ngày 18/12/1972 cuộc tập kích đường không của đế quốc Mỹ bằng máy bay chiến lược B-52 chính thức bắt đầu. Sự chuẩn bị công phu giới quân sự Mỹ đặt cược vào trận đánh này với lực lượng hùng hậu nhằm áp đảo lực lượng phòng không – không quân của ta, gieo lòng tin vào các phi công ném bom phá hủy giống như “một cuộc dạo chơi trên bầu trời Hà Nội”.
Chiến dịch Mỹ Tho
07/12/2017 12:00:00
Minh Nguyệt
0
672
Chiến dịch Mỹ Tho (từ ngày 1 đến ngày 5/12/1949), là chiến dịch tiến công của lực lượng vũ trang Khu 8 trên địa bàn các huyện Cai Lậy, Châu Thành (tỉnh Mỹ Tho, nay thuộc tỉnh Tiền Giang), nhằm tiêu diệt một bộ phận sinh lực, phá âm mưu càn quét để mở rộng phạm vi chiếm đóng của quân Pháp ở Vĩnh Kim - Chợ Giữa. Lực lượng tham gia gồm Tiểu đoàn 309, 2 đại đội độc lập (944 và 1072), 3 đội biệt động và 2 trung đội du kích địa phương; trang bị chủ yếu là súng trường, lựu đạn, mã tấu và vũ khí tự tạo.
Kỳ tích của Tiểu đoàn tên lửa 57 trong 12 ngày đêm bảo vệ Thủ đô Hà Nội
14/11/2017 12:00:00
Phương Thảo
0
711
Trong chiến dịch Điện Biên Phủ trên không năm 1972, Tiểu đoàn 57, Trung đoàn tên lửa 261 (còn gọi là Đoàn tên lửa Thành Loa) đã lập được thành tích vang dội khi bắn rơi 4 máy bay B52 bằng cách vận dụng phương pháp 3 điểm – phương pháp bắn truyền thống của bộ đội tên lửa, góp phần làm nên chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không” trên bầu trời Hà Nội tháng 12-1972. Trong một dịp gặp gỡ Đại tá, Anh hùng LLVTND Nguyễn Đình Kiên, nguyên sĩ quan điều khiển tên lửa Tiểu đoàn 57, chúng tôi được nghe kể lại sự kiện này.
Thôn “Không biết” với ý chí cách mạng kiên trung
13/11/2017 12:00:00
Trường Giang
0
494
Trong dịp công tác tại thôn Đức Bản (xã Nhân Nghĩa, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam), đoàn công tác Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam đã gặp gỡ và nghe những nhân chứng sống kể về sự kiên trung của người dân nơi đây khi bảo vệ bộ đội, du kích trong trận càn Ămphibi của thực dân Pháp tháng 3/1952.
Chiến thắng Sông Lô năm 1947 – mồ chôn thực dân Pháp
06/10/2017 12:00:00
Trường Giang
0
756
Trận Sông Lô năm 1947 là một trong những trận đánh điển hình, thể hiện sự phối hợp giữa các lực lượng, nghệ thuật ngụy trang và nghi binh. Thắng lợi của trận phục kích đã góp vào chiến công chung cùng các lực lượng tham gia chiến dịch bẻ gãy gọng kìm phía Tây của quân Pháp trong chiến dịch Việt Bắc Thu - Đông 1947.
Đập tan cuộc phản kích tái chiếm Buôn Ma Thuột
13/06/2017 12:00:00
Danh Hiệp - Bảo tàng Binh đoàn Tây Nguyên
0
498
Buôn Ma Thuột thất thủ đã làm chấn động toàn miền Nam, lan tới Nhà Trắng và Lầu Năm Góc Mỹ. Nguyễn Văn Thiệu - Tổng thống ngụy quyền Sài Gòn và Đại tướng Cao Văn Viên - Tổng Tham mưu trưởng ký lệnh “tử thủ Buôn Ma Thuột” và ra lệnh cho tướng Phạm Văn Phú - Tư lệnh Quân đoàn 2, Quân khu 2 phải “tái chiếm Buôn Ma Thuột” bằng mọi giá. Tuy nhiên, ý đồ của quân ngụy đã bị đập tan trong chiến dịch chống phản kích tại Phước An - Nông Trại - Chư Cúc từ ngày 12 đến 18-3-1975, mở đầu bước suy sụp không thể cứu vãn nổi của chế độ ngụy quyền Sài Gòn.